Tin tức làng nghề

Nhờ thương mại điện tử, sản phẩm làng nghề vươn ra thế giới

Nhờ thương mại điện tử, sản phẩm làng nghề vươn ra thế giới

Gốm sứ Bát Tràng, gỗ Đồng Kỵ, dừa Bến Tre… đã và đang dần trở nên thân quen với người tiêu dùng trong và ngoài nước qua các kênh thương mại điện tử (TMĐT). Trong xu thế hội nhập quốc tế, TMĐT sẽ trở thành kênh quảng bá mang lại hiệu quả cao để đưa các mặt hàng của làng nghề truyền thống vươn xa hơn ra thị trường.

Nhiều làng nghề kinh doanh hiệu quả nhờ thương mại điện tử

Nhiều làng nghề kinh doanh hiệu quả nhờ thương mại điện tử

Thông qua việc đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử (TMĐT), nhiều làng nghề tại đây không chỉ kinh doanh hiệu quả mà còn khẳng định giá trị thương hiệu của mình

Hướng đến thương mại điện tử cho làng nghề

Hướng đến thương mại điện tử cho làng nghề

KHPTO - Trong thời đại công nghệ số, nhiều giao dịch mua bán phát triển dựa vào kênh bán hàng điện tử, vì thế sản phẩm làng nghề truyền thống cần có chiến lược quảng bá, thương mại thông qua kênh bán hàng điện tử

Thanh Hóa: Ứng dụng thương mại điện tử phát huy sản xuất tại các làng nghề

Thanh Hóa: Ứng dụng thương mại điện tử phát huy sản xuất tại các làng nghề

Ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) trong phát triển ngành nghề công nghiệp nông thôn và các làng nghề ở Thanh Hóa là xu thế mới trong những năm qua. Đây là công cụ kinh doanh cực kỳ hữu ích giúp doanh nghiệp thúc đẩy thị trường và cũng là sân chơi đầy tiềm năng và thách thức.

Cần phát triển thương mại điện tử trong các làng nghề

Cần phát triển thương mại điện tử trong các làng nghề

Chiều 18/10, Cục Công thương địa phương (Bộ Công Thương), Sở Công Thương Hà Nội phối hợp Hiệp hội Làng nghề Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế về tác động của Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với làng nghề trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Thương mại điện tử góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh tại các làng nghề

Thương mại điện tử góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh tại các làng nghề

Việc ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) trong phát triển của các ngành, nghề tiểu thủ công nghiệp, sẽ giúp các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tăng doanh thu, giảm chi phí, mang đến dịch vụ tốt hơn cho khách hàng và tạo được lợi thế cạnh tranh lớn. Tuy nhiên, “tiềm năng” từ ứng dụng TMĐT vào sản xuất, kinh doanh tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh vẫn còn bỏ ngỏ

Đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh đợt 3 năm 2020

Đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh đợt 3 năm 2020

Chiều ngày 20/10, Đồng chí Nguyễn Đức Quyền, Uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng tư vấn đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh chủ trì hội nghị đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh đợt 3 năm 2020 cho 19 sản phẩm của các huyện: Đông Sơn, Nga Sơn, Hoằng Hóa, Thọ Xuân, Vĩnh Lộc và thị xã Nghi Sơn.

Thành phố Thanh Hóa có 5 sản phẩm đạt OCOP 3 sao

Thành phố Thanh Hóa có 5 sản phẩm đạt OCOP 3 sao

Trưởng phòng Kinh tế UBND TP Thanh Hóa Lê Trọng Giang cho biết triển khai thực hiện mỗi xã, phường một sản phẩm, năm 2020 UBND TP Thanh Hóa đã xây dựng kế hoạch thực hiện Chương trình OCOP nhằm phát triển và xây dựng sản phẩm đặc trưng với truyền thống, phong tục của từng địa phương, góp phần chuyển dịch cơ cầu kinh tế, nâng cao thu nhập cho Nhân dân.

Thanh Hóa xếp hạng 17 sản phẩm OCOP đợt 3 năm 2020

Thanh Hóa xếp hạng 17 sản phẩm OCOP đợt 3 năm 2020

Mới đây, Hội đồng đánh giá xếp hạng sản phẩm Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) tỉnh Thanh Hóa đã tiến hành xếp hạng sản phẩm đợt 3 năm 2020.

Thanh Hóa xếp hạng sản phẩm OCOP đợt 3 năm 2020

Thanh Hóa xếp hạng sản phẩm OCOP đợt 3 năm 2020

Chiều ngày 20/10, Hội đồng đánh giá xếp hạng sản phẩm Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đợt 3 năm 2020. Đồng chí Nguyễn Đức Quyền - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh chủ trì hội nghị.